Loading...

Tiềm năng của ngành sơn Việt Nam từ nay đến cuối năm 2023

Thảo luận trong 'Tin tức ngành sơn' bắt đầu bởi miso88vn, 19/9/23.

  1. miso88vn

    miso88vn New Member

    Tham gia ngày:
    12/8/23
    Bài viết:
    198
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    22
    Giới tính:
    Nam
    Theo Báo cáo Tổng quan về ngành sơn và chất phủ Việt Nam, hiện cả nước có khoảng 600 doanh nghiệp hoạt động trong ngành này, trong đó có 70 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, chiếm hơn 65% thị phần tại Việt Nam. Các công ty trong nước chỉ chiếm 35% thị phần.

    Xem thêm tại đây: https://bom.so/ZBMXj2

    Hiện tại, các công ty đa quốc gia dù số lượng nhỏ nhưng đang nắm giữ phần lớn dung lượng thị trường, tiêu biểu là các nhà sản xuất sơn và chất phủ đa quốc gia như AkzoNobel, Jotun, Nippon và các công ty trong khu vực Đông Nam Á như Toa, 4 Oranges… Gần đây, năng lực của các công ty trong nước cũng đang dần cải thiện, có sự đầu tư dây chuyện máy móc hiện đại nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường. Sơn Granzone cũng là một trong những thương hiệu trẻ đang vươn lên nhằm thể hiện sức cạnh tranh trong thị trường đầy sôi động.

    [​IMG]

    Sau đại dịch Covid, phân khúc sơn dành cho nhà ở đang có cơ hội bứt phá mạnh mẽ, chiếm thị phần lớn trong tổng kim ngạch sản phẩm ngành sơn và chất phủ với 62% sản lượng. Dự kiến cuối năm 2022, thị trường bán lẻ sơn và chất phủ trang trí tại Việt Nam sẽ tăng 30% từ 89.000 tỷ đồng (382 triệu USD) lên 107.000 tỷ đồng (459 triệu USD).

    Sự trỗi dậy của thị trường bất động sản đang tạo nên cơn sốt trên thị trường. Tuy nhiên, cuộc đua về chất lượng sơn, chủng loại, tính năng và màu sắc giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước đòi hỏi các doanh nghiệp nhỏ cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng.

    hông thể phủ nhận thực tế là các sản phẩm do công ty nước ngoài sản xuất chuyên nghiệp và có nhiều chủng loại hơn hẳn so với các công ty trong nước. Sơn phục vụ cho nhiều mục đích: đóng tàu, sơn tôn mạ kẽm, sơn sân bay, đồ gỗ, đồ nội thất, vỏ nước giải khát… Dù chỉ chiếm 35% thị phần nhưng các công ty trong nước vẫn có thể giữ mức tăng trưởng khả quan. Đặc biệt, ở các thị trường tỉnh, sơn trong nước vẫn chiếm ưu thế, phục vụ cho tầng lớp bình dân.

    Tuy nhiên, người dân cũng cần lưu ý đến chất lượng sơn và nên mua sản phẩm từ những thương hiệu uy tín, có đầy đủ giấy chứng nhận nguồn gốc xuất xứ và tem niêm phong an toàn trước khi mở nắp sản phẩm để yên tâm sử dụng cho các công trình.

    Với những tiềm năng và không ít thách thức kể trên, có thể nói, ngành sơn và chất phủ tại Việt Nam vẫn là một ngành còn nhiều dư địa để phát triển đòi hỏi sự tập trung đầu tư nghiên cứu để nâng cao cả chất và lượng một cách bền vững.

    Trên đây là toàn cảnh thị trường sơn việt nam từ năm đến cuối năm 2023 , bạn đọc quan tâm thêm về các dịch vụ giải trí online tại nhà có thể tham khảo thêm tại miso88vn - xổ số 5 phút